Kết quả tìm kiếm cho "soạn thảo hiến pháp"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1223
Bày tỏ đồng tình với quy định của dự thảo nghị quyết phát triển kinh tế tư nhân về việc không thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp quá một lần trong năm, đại biểu Quốc hội cho rằng quy định này thể hiện tinh thần đổi mới trong quản lý nhà nước, nhằm giảm phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp an tâm sản xuất, kinh doanh.
Sáng 14/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (lần thứ nhất); dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.
Chiều 12/5, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang chủ trì thảo luận ở tổ về dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND; việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Sáng 10/5, Quốc hội khóa XV tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, thông qua báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo; dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
Trong bối cảnh Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật, bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm chính là kim chỉ nam thể hiện tầm nhìn chiến lược, sự quyết tâm chỉ đạo của người đứng đầu Đảng trong triển khai các giải pháp cụ thể nhằm đưa Nghị quyết vào cuộc sống, góp phần thúc đẩy quá trình đổi mới thể chế và pháp luật của đất nước.
Tiếp tục kỳ họp thứ 9, chiều 9/5, Quốc hội khóa XV nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Lê Quang Huy trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số. Sau đó, đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo luật.
Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) phân định rõ thẩm quyền của chính quyền địa phương 2 cấp; tinh gọn tổ chức bộ máy, bảo đảm hoạt động thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính từ Trung ương đến cấp xã; xây dựng chính quyền gần dân, sát dân, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân trên địa bàn.
Chiều 7/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang tham gia thảo luận tổ 16 về dự thảo nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội đề nghị cần quy định cụ thể về tỷ lệ ngân sách nhà nước dành cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực nguyên tử nhằm đảm bảo nguồn lực ổn định và lâu dài.
Một trong những công tác lập hiến, lập pháp quan trọng của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV là xem xét, quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Bên lề hành lang Quốc hội, một số Đại biểu đã có những chia sẻ về tầm quan trọng của việc sửa đổi này.
Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: "ĐỘT PHÁ THỂ CHẾ, PHÁP LUẬT ĐỂ ĐẤT NƯỚC VƯƠN MÌNH".
- Ngày 30 tháng 4 năm 2025 – một ngày quan trọng của đất nước – Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới. Trong Nghị quyết này, Bộ Chính trị nhấn mạnh: xây dựng và thi hành pháp luật là "đột phá của đột phá" trong hoàn thiện thể chế phát triển.